BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG LÂM ĐỒNG SỐ 2 NĂM 2023

  • 26/10/2023
  • 359

Bản tin cập nhật thị trường lao động Lâm Đồng, cung cấp thông tin thị trường lao động của Tỉnh trong quý 3 năm 2023

Bản tin cập nhật thị trường lao động Lâm Đồng, cung cấp thông tin thị trường lao động của Tỉnh trong quý 3 năm 2023

I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI LÂM ĐỘNG QUA TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM.

1. Kết nối cung, cầu lao động:

1.1 Nhu cầu tìm việc làm

Giai đoạn quý 3, số lượt người lao động đăng ký tìm việc làm qua hệ thống Trung tâm DVVL là 1.078 (689 nữ). Cụ thể như sau:

+ Trình độ Đại học có 281 lao động đăng ký tìm việc, chiếm tỷ lệ 26.07 %. Nhu cầu tập trung tìm việc ở các nhóm ngành như: Kế toán, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 125 lao động (44.48%); Kinh doanh, marketing, bán hàng 70 (24.91%); giáo viên 29 (10.32%); Điện, điện tử, cơ khí , kỹ thuật 16 (5.69%);  Hóa, hóa thực phẩm, KCS 14 (4.98%).

+ Trình độ Cao đẳng có 105 lao động chiếm tỷ lệ 9.74 % lao động đăng ký tìm việc làm. Nhu cầu tập trung tìm việc ở các nhóm ngành như: Kế toán, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 36 lao động (34.29%); Kinh doanh, marketting, bán hàng 16 lao động (15.24%); Giáo viên 16 lao động (15.24%) Điện, điện tử, cơ khí , kỹ thuật 14 lao động (13.33%); Tin học, công nghệ thông tin, viễn thông 7 lao động (6.67%).

+ Trình độ Trung cấp có 68 lao động chiếm tỷ lệ 6.31% lao động đăng ký tìm việc làm. Nhu cầu tìm việc làm tập trung ở các nhóm ngành như: Kế toán, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 20 lao động (29.41%); Điện, điện tử, cơ khí , kỹ thuật 19 lao động (27.94%); Dược sỹ, y sỹ, bác sỹ 8 lao động (11.76%);  Giáo viên 5 lao động (7.35%); Kinh doanh, marketting, bán hàng 5 lao động (7.35%).

+ Công nhân kỹ thuật có 58 lao động chiếm tỷ lệ 5.38% lao động đăng ký tìm việc làm. Nhu cầu tập trung tìm việc ở các nhóm ngành như: Bảo vệ, vệ sỹ, lái xe 50 lao động (86.21%); Du lịch, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ 7 lao động (12.07%).

+ Lao động phổ thông có 547 lao động chiếm tỷ lệ 50.74% lao động đăng ký tìm việc làm.

Biểu đồ: Chỉ số cung lao động phân theo trình độ

Bảng biểu: Nguồn cung lao động:

STT

Nhóm ngành

Tổng số

Nữ

Trình độ chuyên môn

Tổng

Tổng

ĐH

TC

CNKT

LĐPT

1

May mặc, dệt đan, se sợi

3

3

0

0

3

0

0

2

Bảo vệ, vệ sỹ, lái xe

61

0

0

0

0

50

11

3

Điện, điện tử, cơ khí , kỹ thuật

50

0

16

14

19

1

0

4

Du lịch, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ

26

13

11

6

0

7

2

5

Dược sỹ, y sỹ, bác sỹ

20

20

6

6

8

0

0

6

Giáo viên

50

39

29

16

5

0

0

7

Hóa, hóa thực phẩm, KCS

24

19

14

3

4

0

3

8

Kinh doanh, marketting, bán hàng

91

59

70

16

5

0

0

9

Kế toán, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm

181

169

125

36

20

0

0

10

Lao động phổ thông

531

343

0

1

0

0

530

11

Nông nghiệp, nông lâm, sinh học

7

5

5

0

2

0

0

12

Quản lý, hành chính văn phòng

4

3

3

0

0

0

1

13

Tin học, công nghệ thông tin, viễn thông

11

1

2

7

2

0

0

14

Xây dựng, kiến trúc, thiết kế, giao thông vận tải

19

15

7

4

2

6

0

TỔNG

1078

689

288

109

70

64

547

1.2. Nhu cầu tuyển dụng lao động:

Trong quý 3 năm 2023 có 422 doanh nghiệp trong tỉnh tham gia tuyển dụng qua hệ thống Trung tâm DVVL, đã thu thập được 3.973 (nữ:198) vị trí việc làm trống cụ thể như sau:

+ Trình độ Đại học có 286 vị trí việc làm trống chiếm tỷ lệ 7.20%. Nhu cầu tuyển dụng tập trung ở các nhóm ngành như: Kế toán, Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm 127 (44.41%); Giáo viên 67 (23.43%);  Kinh doanh, Maketting, Bán hàng 24 (8.39%); Xây dựng, kiến trúc, thiết kế, giao thông vận tải 14 (4.90%); Quản lý, Hành chính văn phòng 13 (4.55%).

+ Trình độ Cao đẳng có 105 vị trí việc làm trống chiếm tỷ lệ 2.64%. Nhu cầu tuyển dụng tập trung ở các nhóm ngành như: Kinh doanh, Maketting, Bán hàng 62 (59.05%); Kế toán, Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm 11 (10.48%); Nông nghiệp, Nông lâm, Sinh học 8 (7.62%); Giáo viên 8 (7.62%); May mặc, dệt đan, se sợi 5 (4.76%).

+ Trình độ Trung cấp có 176 vị trí việc làm trống chiếm tỷ lệ 4.43%. Nhu cầu tuyển dụng tập trung ở các nhóm ngành như:  Bảo vệ, vệ sỹ, lái xe 141 (80.11%); Du lịch, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ 32 (18.18%)

+ Trình độ CNKT có 257 vị trí việc làm trống chiếm tỷ lệ 6.47%. Nhu cầu tuyển dụng tập trung ở các nhóm ngành như: Kinh doanh, Maketting, Bán hàng 54 (21.01%); Kế toán, Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm 49 (19.07%); Điện, điện tử, cơ khí , kỹ thuật 41 (15.95%); Du lịch, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ 30 (11.67%);  

+ Lao động phổ thông có 3.149 vị trí việc làm trống chiếm 79.26%.

                                        Biểu đồ: Chỉ số cầu lao động phân theo trình độ

Bảng biểu: Nguồn cầu lao động

STT

Ngành

Tổng

Nữ

Trình độ chuyên môn kỹ thuật

ĐH

TC

CNKT

LĐPT

     1

May mặc, dệt đan, se sợi

20

-

5

5

-

5

5

     2

Bảo vệ, vệ sỹ, lái xe

159

-

-

-

141

3

15

     3

Điện, điện tử, cơ khí , kỹ thuật

48

-

5

-

-

41

2

     4

Du lịch, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ

126

11

11

3

32

30

50

     5

Dược sỹ, y sỹ, bác sỹ

12

2

8

-

-

4

-

     6

Giáo viên

88

16

67

8

-

-

13

     7

Hóa, hóa thực phẩm, KCS

6

-

3

3

-

-

-

     8

Kinh doanh, marketting, bán hàng

152

31

24

62

-

54

12

     9

Tài chính ngân hàng, bảo hiểm

193

16

127

11

-

49

6

   10

Lao động phổ thông

3,061

115

-

-

3

22

3,036

   11

 Nông nghiệp, nông lâm, sinh học

30

5

6

8

-

14

2

   12

Quản lý, hành chính văn phòng

15

2

13

-

-

-

2

   13

Tin học, CNTT, viễn thông

24

-

3

5

-

16

-

   14

Xây dựng, kiến trúc, thiết kế, GTVT

39

-

14

-

-

19

6

 

Tổng

   3,973

      198

      286

      105

      176

      257

   3,149

1.3. Kết nối nhận định cung – cầu lao động

1.3.1 Phân theo trình độ

Tổng nguồn cung tìm việc trong quý 3: 1.078 lao động ở trình độ Đại học là 281 (26.07%), Cao đẳng 105 (9.74%), Trung cấp 68 (6.31%), Công nhân kỹ thuật 58 (5.38%), Lao động phổ thông là 547 (50.74%) tương đương nhu cầu tuyển dụng quý 3: 3.973 vị trí việc làm trống ở các trình độ lần lượt là: 286 (7.20%); 105  (2.64%), 176  (4.43%), 257 (6.47%), 3.149 (79.26%). Cầu vượt cung ở các bậc Trung cấp, CNKT, LĐPT lần lượt là: 2.58; 4.43; 5.75 lần, riêng trình độ Đại Học và cao đẳng là tương đương nhau.

Biểu đồ: Cung – cầu theo trình độ

1.3.2 Phân theo ngành nghề:

1.3.2.1 Trình độ Đại học:

Ở bậc trình độ ĐH nhu cầu tuyển và nhu cầu tìm việc mặc dù tương đương nhau nhưng vẫn có sự chênh lệch ở các nhóm ngành có cung vượt cầu: Kinh doanh, marketting, bán hàng; Điện, điện tử, cơ khí , kỹ thuật; Hóa, hóa thực phẩm, KCS.

Biểu đồ cung vượt cầu

Các nhóm ngành có cầu vượt cung: Giáo viên; Xây dựng, kiến trúc, thiết kế, giao thông vận tải; Quản lý, hành chính văn phòng

Biểu đồ cầu vượt cung

1.3.2.2 Trình độ Cao đẳng:

Tương tự trình độ cao đẳng nhu cầu tuyển và nhu cầu tìm việc là tương đương nhau, tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch ở các nhóm ngành cung vượt cầu: Kế toán, Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm; Giáo viên; Điện, Điện tử, Cơ khí , Kỹ thuật

Biểu đồ cung vượt cầu

Nhóm ngành có cầu vượt cung: Kế toán, marketing, bán hàng; Nông nghiệp, nông lâm, sinh học; May mặc, dệt đan, se sợi.

Biểu đồ cầu vượt cung:

       1.3.2.3 Trình độ Trung cấp

Bậc trình độ Trung cấp có cung vượt cầu ở các nhóm ngành: Kế toán, Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm; Điện, Điện tử, Cơ khí , Kỹ thuật; Dược sỹ, Y sỹ, Bác sỹ

Biểu đồ cung vượt cầu:

Cầu vượt cung ở nhóm ngành: Bảo vệ, vệ sỹ, lái xe; Du lịch, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ.

1.3.2.4 Trình độ CNKT:

Bậc trình độ công nhân kỹ thuật hầu hết các nhóm ngành đều có cầu vượt cung rất nhiều lần, riêng nhóm ngành Bảo vệ, Vệ sỹ, Lái xe có cung vượt cầu

Biểu đồ cung - cầu

II. Thị trường lao động những tháng cuối năm 2023

Dự báo nhu cầu tuyển dụng lao động những tháng cuối năm 2023 có 800 lượt doanh nghiệp tuyển dụng lao động, với khoảng 3.500 vị trí việc làm trống, tập trung các nhóm ngành: Du lịch, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ, Kinh doanh, marketing, bán hàng;  Bảo vệ, vệ sỹ, lái xe; Kế toán, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; Nông nghiệp, nông lâm, sinh học. Trong những tháng cuối năm, Trung tâm Dịch vụ việc làm sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp phát triển thị trường lao động, kết nối cung-cầu lao động và cung ứng nhân lực trên thị trường lao động. Theo đó, Trung tâm sẽ rà soát, nắm chắc tình hình lao động, việc làm của các doanh nghiệp, để có giải pháp hỗ trợ, cung ứng lao động; phối hợp với các ban ngành liên quan tổ chức các Phiên GDVL tại các huyện, giúp người lao động tại địa phương dễ dàng tiếp cận được thông tin, tìm kiếm được việc làm phù hợp, tổ chức đào tạo, liên kết đào tạo các lớp nghề phù hợp với nhu cầu với thị trường lao động giúp lao động thất nghiệp sớm quay trở lại thị trường lao động./.

PHÒNG TƯ VẤN THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG